Khớp háng
được xếp vào một trong những khớp lớn trên cơ thể con người. Về cấu
tạo, thông thường giữa chỏm xương đùi và mặt trong của ổ cối sẽ tồn tại
một lớp sụn khớp bao bọc xung quanh. Lớp sụn này giữ vai trò quan trọng
trong việc hấp thu bớt lực tác động của cơ thể lên khớp khi di chuyển và
vận động.
Sụn khớp đảm nhận vai trò rất quan trọng
Khớp
háng cũng chính là một trong những khớp dễ gặp phải tình trạng thoái
hóa nhất vì nó phải thường xuyên chịu đựng áp lực từ toàn bộ phần thân
trên của cơ thể. Các triệu chứng thoái hoá khớp háng được chia làm 2 loại.
Triệu chứng thoái hoá khớp háng
1. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng mà các bệnh nhân tự cảm nhận được
-
Biểu hiện rõ ràng nhất đó là những cơn đau thường xuất hiện từ từ và
tăng dần ở vùng bẹn rồi lan xuống đùi trước. Một số trường hợp khác sẽ
cảm thấy đau ở vùng trên mông, dần lan xuống phía sau đùi hoặc chỉ đau ở
trước đùi và ở khớp gối mà không thấy đau ở háng.
- Cơn đau sẽ tăng lên dữ dội khi phải đi lại nhiều hay phải đứng một chỗ trong thời gian dài, những cơn đau khớp háng này sẽ thuyên giảm khi các bệnh nhân nghỉ ngơi.
- Thời tiết thay đổi cũng có thể làm tăng mức độ của cơn đau, hạn chế việc cử động các khớp.
-
Trong giai đoạn đầu, người bệnh sẽ thấy những động tác tưởng chừng rất
quen thuộc như như ngồi xổm, trèo lên ghế, lên xuống cầu thang sẽ là
những thử thách cực kì khó khăn.
- Đến khi bệnh tăng dần, những người bệnh sẽ có dáng đi khập khiễng, phải chống gậy hoặc tệ hơn nữa là bại liệt.
Triệu chứng thực tế sau khi được bác sỹ đánh giá tổng quá
-
Mặc dù nhìn bên ngoài có vẻ mọi thứ đều ổn, nhưng nếu quan sát kỹ hơn
thì chân của bệnh nhân sẽ có tư thế bất thường, hơi co gấp.
- Mông và cơ đùi sẽ teo nhỏ lại khi bệnh đã lâu.
- Nếu tổn thương gặp phải ở nhiều vị trí thì cũng sẽ hạn chế khả năng vận động ở những vị trí này, trong trường hợp bị thoái hoá khớp háng đó là chân không duỗi thẳng ra được lúc nằm ngửa.
- Ấn trực tiếp vào vùng bẹn hay phần mềm thấy đau nhiều ở phần trên của mông để xác định điểm đau.
Ấn vào vùng bẹn để xác định điểm đau
- Thực hiện việc đo chiều dài của hai chân, bên tổn thương thì sẽ có chiều dài ngắn hơn.
2. Triệu chứng cận lâm sàng
Chụp X-quang khớp háng thấy các dấu hiệu:
- Khe khớp bị hẹp lai.
-
Đặc xương dưới sụn: xuất hiện các hốc nhỏ tròn đường kính 2-3mm, có thể
to hơn nằm trên chỏm xương đùi và trên ổ cối xương chậu.
- Mọc gai xương: thoái hoá khớp háng
sẽ hình thành nên các gai xương. Gai mọc ở phần bên ngoài của lớp sụn
khớp, thường thấy ở các vị trí như phần mái của ổ cối, phần giữa ổ cối.
- Biến dạng khớp: các chấn thương nặng gặp phải có thể làm biến dạng chỏm xương đùi và ổ cối xương chậu.
Hình minh hoạ khớp háng bị thoái hoá
Các phương pháp điều trị thoái hoá khớp háng
1. Dùng thuốc Tây y giúp giảm đau
Ở
giai đoạn đầu tiên của bệnh, các bệnh nhân có thể sẽ được chỉ định dùng
các loại thuốc giảm đau, kháng sinh chống viêm không steroid, hay tiêm
trực tiếp thuốc vào khớp nhằm mục đích giảm đau. Tuy nhiên, việc sử dụng
các loại thuốc Tây y thường sẽ để lại các tác dụng phụ không mong muốn
cho người bệnh nếu phải sử dụng trong thời gian dài, nhất là ở người cao
tuổi có thể kể đến như: Đau, viêm dạ dày, suy thận, tăng men gan,…
2. Điều trị thoái hoa khớp háng bằng cách thay đổi thói quen sống
Hạn
chế dần các những công việc phải khuân vác nặng nhọc, thói quen thường
xuyên ngồi xổm, lên xuống cầu thang… nhằm tạo điều kiện cho khớp được
nghỉ nghơi nhiều hơn.
Kiểm
soát cân nặng gần như là yêu cầu bắt buộc với các bệnh nhân để giảm áp
lực lên khớp háng. Ngoài ra cần tránh phải đứng nhiều, đứng lâu, hoặc
đứng bằng một chân và tuyệt đối không vận động mạnh.
Chế
độ dinh dưỡng phải được lên kế hoạch một cách khoa học, người bệnh
thoái hoá khớp háng cần phải bổ sung nhiều rau củ, quả để tăng lượng
vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin D, canxi và tinh dầu omega 3,… những chật rất quan trọng để tái tạo xương và sụn. Ngoài ra hết sức kiêng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Thực hiện các bài tập vận động phù hợp sẽ hỗ trợ rất tốt cho quá trình điều trị thoái hóa khớp.
Các cách vận động nhẹ nhàng, đơn giản như tập yoga, đi xe đạp và bơi
lội là các môn thể thao phù hợp khi gặp phải tình trạng thoái hóa khớp
nhẹ.
3. Cách điều trị thoái hóa khớp háng bằng phẫu thuật
Phẫu
thuật thường là phương pháp cuối cùng được chỉ định dành cho người bệnh
thoái hóa khớp háng, khi các biện pháp bảo tồn đã không còn tác dụng.
Bệnh nhân đau cả lúc nghỉ ngơi, vào ban đêm, hoặc trên phim X-quang chỏm
xương đùi đã biến dạng.
Khớp háng được thay thế bằng hợp kim cao cấp
Thực
hiện phẫu thuật giúp loại bỏ nhanh các cơn đau và sau khi lành cuộc
sống và sinh hoạt sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên, điểm hạn chế đó là
chi phí điều trị rất đắt, hơn 100 triệu đồng cho một
bên khớp háng. Bên cạnh đó, vì đây là một phẫu thuật thuộc vào loại khó
nên đòi hỏi bênh viện thực hiện cần có phương tiện đầy đủ và bác sĩ tay
nghề cao.
>> Có thể bạn quan tâm: Mổ gai cột sống có nguy hiểm không?
Nếu
muốn “thoát khỏi” thoái hóa khớp mà không phải dùng thuốc Tây do các
tác dụng phụ của nó thì cách điều trị thoái hóa khớp bằng thuốc Đông Y
chính là gợi ý phù hợp nhất dành cho các bệnh nhân. Một phương pháp
phòng và điều trị các triệu chứng thoái hoá khớp háng ít tốn kém nhưng lại cho kết quả điều trị rất hiệu quả mà không đi kèm với các tác dụng phụ đó là thuốc Toạ Cốt Thống của nhà thuốc Hoa Đà.
Thuốc được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ và đã được cấp chứng nhận bởi Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) về độ an toàn cũng như khả năng điều trị bệnh thoái hoá khớp.
![](https://www.blogger.com/kcfinder/upload/images/mui-ten%2810%29.gif)
![](https://www.blogger.com/kcfinder/upload/images/xem-ben-duoi%286%29.gif)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét