Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2016

Dấu hiệu-Phòng ngừa suy thận cho trẻ

Suy thận không chỉ xảy ra ở người lớn mà còn xảy ra ở mọi lứa tuổi kể cả trẻ em . Dưới đây là những dấu hiệu trẻ bị suy thận bạn cần biết . Xem ngay!

Những dấu hiệu trẻ bị suy thận và cách phòng ngừa cho trẻ:
                               Dấu hiệu trẻ bị suy thận 

❖ Nguyên nhân trẻ bị suy thận 

Nguyên nhân suy thận ở trẻ em thường không giống so với người lớn ,trẻ có thể mắc suy thận từ khi trong bào thai , lúc mới sinh hoặc trong bức kì lứa tuổi nào đang phát triển trong đó chiếm 40% do dị tật bẩm sinh , 60% còn lại do mắc các bệnh thời kì niên thiếu . Tuổi suy thận mạn thường gặp từ 8-10 , còn suy thận cấp thường gặp mọi lứa tuổi kể cả kẻ sơ sinh.
Bệnh suy thận cấp còn do tổn thương cầu thương cầu thận và đường dẫn niệu vì vậy một số bệnh lý thuận lợi gây biến chứng suy thận . Trẻ bị tiêu chảy , mất nước nhiều dẫn đến thận không kịp thay đổi quy trình bài tiết cũng là nguyên nhân gây suy thận.
Bệnh nhiễm trùng nặng như ký sinh trùng , vi trùng , mất nước do nhiều nguyên nhân , suy tạng , ngộ độc cũng là di chứng hình thành và phát triển bệnh suy thận cấp ở trẻ .
❖ Dấu hiệu và triệu chứng trẻ bị suy thận                              
Dấu hiệu trẻ bị suy thận thường có biểu hiện lâm sàng chung , xảy ra đột ngột sau khi tác nhân xâm nhập như:
  • Phù : sau khi ngủ dậy thấy mắc trẻ hơi sưng , vài ngày sau sưng nhiều hơn và phù ra toàn cơ thể , sưng phù tay và chân .
  • Thay đổi khi đi tiểu :trẻ thường có biểu hiện tiểu ít , đi kèm theo sưng phù ,màu nước tiểu như có màu đỏ hoặc màu hồng là một trong những dấu hiệu đặc trưng trẻ  bị suy thận cấp .
  • Cơ thể trẻ : mệt mỏi , chán ăn , lên cân nhanh hoặc chậm lên cân , nặng hai mi mắt sau đó lan ra toàn thân, có biểu hiện còi cọc , chậm lớn , da xanh xao…..
  • Trẻ bị nhức đầu: do tăng huyết áp thể tích máu tăng dẫn đến thận quá tải tuần hoàn, phù phổi , gan to…thiếu máu cũng xảy ra khi xương tủy bị ức chế do ngộ độc .
Các dấu hiệu lâm sàng này thường kéo dài trong một tuần hoặc vài tuần , nếu không được điều trị kịp thời người bệnh có thể bị đe dọa tính mạng trẻ . Nếu bệnh tái đi tái lại nhiều lần sẽ chuyển sang suy thận mạn . Vì vậy khi trẻ có dấu hiệu và triệu chứng trên các bậc phụ huynh cần đưa trẻ đi khám bác sĩ  .

❖ Phòng ngừa bệnh suy thận cho trẻ

Những dấu hiệu trẻ bị suy thận và cách phòng ngừa cho trẻ:
                                     Giữ ấm cho trẻ khi chuyển lạnh
 Bệnh có thể phòng ngừa bằng cách sau:
Giữ gìn vệ sinh xung quanh và cơ thể sạch , giữ ấm cho trẻ khi chuyển mùa , đặc biệt là mùa lạnh.
Chế độ ăn giàu dinh dưỡng , bổ sung thêm các loại nước hoa quả , điều này rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ , điều này giúp trẻ không bị mắc các bệnh về bệnh tiết niệu .
Với trẻ nhỏ mới việc bú sữa mẹ rất quan trọng , bởi vì trong sữa mẹ giàu dinh dưỡng và chất đề kháng giúp trẻ giảm nguy cơ bị bệnh tật .
——————————————————–

Điều trị suy thận mạn bằng Đông y với thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà

Cố Thận Hoàn là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Điều trị sa tử cung bằng tập luyện cho sàn chậu - Biện pháp được nhiều người áp dụng

Bài tập luyện dành cho sàn chậu, một trong những biện pháp điều trị sa tử cung hiệu quả được nhiều chị em áp dụng tại nhà và mang lại kết quả ngoài mong đợi. Cùng chuasatucung.com tìm hiểu sâu hơn về biện pháp này!

 :

Sa tử cung tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến người bệnh luôn khó chịu, cảm thấy tự ti ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ vợ chồng. Thậm chí sa tử cung ở mức độ nặng phải phẩu thuật dẫn đến không còn khả năng mang thai
1. Điều trị sa tử cung bằng bài tập dành cho sàn chậu
Bài tập luyện dành cho sàn chậu, một trong những biện pháp điều trị sa tử cung hiệu quả được nhiều chị em áp dụng tại nhà và mang lại kết quả ngoài mong đợi:
  • Ép hai mông và hai đùi chặt lại với nhau, giữ sức căng trong vòng 6 giây rồi từ từ giãn sức căng ra. Bài tập này cơ bản dễ dàng và dễ thực hiện nên bạn có thể thực hiện khi xem tivi hoặc đang nằm trên giường
  • Đưa một hoặc hai ngón tay nhẹ nhàng vào âm đạo trong khi tắm sau đó tự thóp âm đạo càng chặt càng tốt, nếu thấy hai ngón tay được siết chặt bởi thành âm đạo là đúng, giữ nguyên trong 6 phút
  • Hoặc trong quá trình đi tiểu, bạn có thể nín tiểu giữa chừng, đó cũng là bài tập hữu ích
Những bài tập trên không những phù hợp với phụ nữ đang bị sa tử cung mà ngay cả người bình thường cũng có thể tập được

2. Tại sao cần tập luyện cho sàn chậu

Vì một sàn chậu khỏe mạnh không những giúp bạn điều trị sa tử cung hiệu quả mà còn giúp phòng ngừa bệnh sa tử cung bằng cách:
  • Chịu được sự tăng trọng lượng quá mức trong thời kỳ mang thai
  • Tăng cường máu đến các cơ quan liên kết giữa hậu môn và âm đạo sau khi sinh
  • Quan hệ vợ chồng được cải thiện một cách đáng kể, dễ tìm được khoái cảm khi quan hệ
Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích được cho bạn

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Những món ăn chữa sa tử cung vô cùng hiệu quả dành cho các chị em

Bị sa tử cung thì nên ăn gì là câu hỏi được đặt ra khi mắc bệnh. Cùng chúng tôi tham khảo những món ăn chữa sa tử cung được khuyên dùng khi mắc bệnh dưới đây.

Ăn gì khi bị sa tử cung là câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ đặt ra khi mắc bệnh. Dưới đây là những món ăn chữa sa tử cung được khuyên dùng khi mắc bệnh. http://chuasatucung.com/mot-so-mon-an-chua-sa-tu-cung-hieu-qua-duoc-nhieu-chi-em-ap-dung/:


Sa tử cung (sa dạ con) chủ yếu do giãn các dây chằng tử cung hoặc do tham gia lao động nặng nhọc quá sớm sau khi sinh đẻ, hoặc do suy nhược toàn thân gây nên. Bệnh có 3 mức độ:
  • Dạ con sa nhưng cổ dạ con vẫn còn trong âm đạo.
  • Cổ và một phần thân dạ con sa lồi ra bên ngoài âm đạo.
  • Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài âm đạo, có thể bị viêm nhiễm hay bị loét. Đông y gọi là chứng âm thoát, âm trĩ.
1. Cháo lươn nấu ý dĩ, phục linh
 :
  • Nguyên liệu
Lươn tươi 300g, thổ phục linh 30g, ý dĩ 30g, gạo tẻ ngon 50g, đường trắng, nước đủ dùng.
  • Cách thực hiện
Thổ phục linh, ý dĩ rửa sạch cho vào đổ nước đun trong vòng 40 phút, lọc bỏ bã. Lươn chiên giòn, nghiền thành bột. Gạo tẻ nấu thành cháo rồi cho nước thuốc và bột lươn vào, đun sôi, nêm đường là dùng được.
Ăn liên tục 14 ngày, mỗi ngày 1 thang. Món ăn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, những người bị sa tử cung dùng rất thích hợp.
2. Cháo táo đỏ, hạch đào, hạt súng
  • Nguyên liệu
Táo đỏ 15 quả, hạch đào nhân 20g, hạt súng 20g, gạo tẻ ngon 50g, đường đỏ, nước đủ dùng.
  • Cách thực hiện
Gạo tẻ vo sạch, táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt, hạch nhân đào, hạt súng rửa sạch. Cho tất cả vào nồi đất đun thành cháo rồi nêm đường vào là dùng được.
Ăn mỗi ngày 1 thang, ăn liên tục trong vòng 10 ngày. Món ăn có tác dụng bổ thận, cố thoát. Thích hợp với những người hay mệt mỏi, gầy yếu, bị sa tử cung.
3. Bồ câu non hầm hoàng kỳ, câu kỷ
  • Nguyên liệu
Bồ câu 1 con, hoàng kỳ 30g, câu kỷ 15g, nước, gia vị đủ dùng.
  • Cách thực hiện 
Bồ câu vặt lông, bỏ nội tạng, rửa sạch chặt miếng, cho vào bát, ướp gia vị. Cho câu kỷ, hoàng kỳ vào bát chim, đem hấp cách thủy tới khi chim chín là dùng được.
Ăn liên tục 10 ngày, mỗi ngày 1 thang. Món ăn bổ thận, cố thoát. Những người bị sa tử cung, hay đau lưng, mệt mỏi, ù tai sử dụng là tốt nhất.
4. Cháo kê, lươn
  • Nguyên liệu
Kê 100g, lươn 1 con và các gia vị khác.
  • Cách thực hiện 
Lươn làm sạch nhớt, khử mùi tanh, bỏ nội tạng thái mỏng; kê vo sạch cho vào nồi ninh nhừ thành cháo cho thêm ít muối. Khi cháo sôi cho thịt lươn vào nấu chung, cháo nhừ nêm nếm gia vị vừa miệng, ăn nóng nên ăn lúc đói và ăn hết trong ngày.
5. Cháo kê, thủ ô và trứng gà
  • Nguyên liệu
Hà thủ ô đỏ 30g, kê 50g, trứng gà 2 quả và các gia vị khác.
  • Cách thực hiện 
Hà thủ ô cho vào bọc vải thưa gói lại cho vào nồi nấu, nước sôi vớt bỏ bã dùng nước này nấu cháo. Khi cháo nhừ đập 2 quả trứng gà vào đánh đều. Nêm nếm gia vị vừa miệng, dùng nóng, nên ăn lúc đói, ngày ăn 2 lần.
Như vậy, Chuasatucung.com đã cùng các bạn tìm hiểu những món ăn chữa sa tử cung hiệu quả, hy vọng bài viết hữu ích với các bạn.

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Một số thực phẩm giúp khắc phục sa tử cung vô cùng hiệu quả

Sa tử cung bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong số đó chủ yếu là do do tham gia lao động nặng nhọc quá sớm sau chuyện sinh đẻ? Làm thế nào để khắc phục sa tử cung bây giờ?

#1. Sa tử cung là gì?

Sa tử cung (sa dạ con) là tình trạng tử cung bị thay đổi xuống dưới vị trí bình thường. Bệnh sa tử cung xảy ra khi các cơ quan vùng chậu bị yếu đi, khiến cho các cơ quan vùng chậu bao gồm: Bàng quang, trực tràng, niệu đạo cũng bị tụt theo xuống âm đạo, làm suy yếu sức khỏe tình dục.

#2. Triệu chứng của bệnh sa tử cung (sa dạ con)

  • Đau nhiều khi quan hệ tình dục và không thể đạt được khoái cảm, suy giảm sức khỏe tình dục
  • Cảm giác trì nặng vùng chậu
  • Đau lưng
  • Sa niệu đạo hay đi tiểu mót
  • Sa trực tràng, thấy khó khăn trong việc đi đại tiện
  • Tiểu tiện không tự chủ do căng thẳng thần kinh

#3. Phương pháp điều trị sa tử cung 

  • Khi bệnh nhân mắc phải bệnh sa tử cung ở mức độ thứ nhất thì phương pháp điều trị là tập trung tập các bài giúp rèn luyện bề mặt xương chậu và chú ý đến chế độ ăn của bệnh nhân trước khi thực hiện bất kỳ điều gì.
  • Nếu các triệu chứng không được cải thiện thì bạn cần phải đến gặp các bác sỹ chuyên môn cao nhằm giúp bạn tìm được nhà trị liệu khoa sản để tham gia các bài tập đặc biệt
  • Bạn sẽ thi thoảng được đặt 1 vòng nâng Petxe được đặt vào âm đạo cũng sẽ có nhiệm vụ hỗ trợ cho tử cung. Đây chỉ là một cách làm tạm thời được sử dụng trong khi bạn thực hiện các bài tập rèn luyện cho bề mặt khung xương chậu.
  • Nếu bạn mắc phải ở mức độ thứ 2 và 3 thì bạn cần phải phẫu thuật để chỉnh lại dạ con. Việc này có thể giúp ích cho bệnh nhân làm việc cho bề mặt khung xương chậu vững chắc hơn đến việc đặt những mũi khâu nhằm hỗ trợ những bộ phần quanh âm đạo
  • Nếu bóng đái hoặc trực tràng phồng ra đến chỗ âm đạo thì hãy chỉnh sửa bằng phẫu thuật đi qua âm đạo
  • Nếu sự sa tử cung bị nghiêm trọng, phẫu thuật cắt bỏ dạ con có lẽ được đề nghị. Nhưng việc tập các bài rèn luyện cho bề mặt khung xương chậu đóng vai trò quan trọng, ngay cả hậu phẫu thuật

Ngoài ra, bạn có thể khắc phục kèm các món ăn giúp cải thiện bệnh sa tử cung.

1. Cháo lươn nấu ý dĩ, phục linh
 :
Nguyên liệu:
  • Lươn 300g, thổ phục linh 30g, ý dĩ 30g, gạo tẻ ngon 50g, đường trắng, nước đủ dùng
Cách làm
  • Thổ phục linh, ý dĩ rửa sạch cho vào nồi nước đun trong vòng 40′, lọc bã
  • Lươn chiên giòn, nghiền thành bột.
  • Gạo tẻ nấu thành cháo rồi cho nước thuốc và bột lươn vào, đun sôi, nêm đường vào là dùng được
Lưu ý: Ăn liên tục trong 14 ngày/14 than. Món ăn tác dụng thanh nhiệt, giải độc, những người bị sa tử cung dùng cũng rất thích hợp
2. Bồ câu non hầm hoàng kỳ, câu kỳ
Sa tử cung (sa dạ con) chủ yếu do giãn các dây chằng tử cung hoặc do tham gia lao động nặng nhọc quá sớm sau chuyện sinh đẻ? Làm thế nào để khắc phục sa tử cung bây giờ?:

Nguyên liệu
  • Bồ câu 1 con, hoàng kỳ 30g, câu kỷ 15g, nước, gia vị đủ dùng
Cách làm
  • Bồ câu vặt lông, bỏ nội tạng, rửa sạch chặt miếng, cho vào bát, ướp gia vị
  • Cho câu kỷ, hoàng kỳ vào bát chim, đem hấp cách thủy tới khi chim chín là dùng được.
Lưu ý: Ăn liên tục 10 ngày, mỗi ngày 1 thang. Tác dụng giúp bổ thận, cố thoát. những người bị sa tử cung hay đau lưng, mệt mỏi ù tai thì nên sử dụng là tốt nhất.
Chuasatucung.com cũng khuyên bạn nên đến những cơ sở sản phụ khoa để được khám và điều trị bằng những phương pháp phù hợp khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh sa tử cung.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Bệnh sa tử cung có di truyền không - Mấy ai có thể trả lời được hợp lý nhất

“Liệu bệnh sa tử cung có di truyền không?” Mọi người hãy cùng chuasatucung.com tham khảo vài thông tin dưới đây để có câu trả lời thích hợp nhé.
Khá phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu hết về bệnh sa tử cung. Song đó, một trong số những vấn đề rất được quan tâm chính là : “Liệu bệnh sa tử cung có di truyền không?”. Cùng chuasatucung.com điểm qua vài thông tin dưới đây để có câu trả lời thích hợp nhé.:
Sa tử cung là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ do các bộ phận có trong bộ máy sinh dục tụt thấp khỏi vị trí ban đầu. Sa tử cung nặng hay nhẹ phụ thuộc vào vị trí sa xuống nhiều hay ít.
 :
Không chỉ đối với phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và sau sinh mới có nguy cơ bị sa tử cung, mà đối với những phụ nữ chưa sinh nhưng do thể trạng yếu, dây chằng mỏng, yếu, tử cung ở tư thế trung gian nên khi có lực mạnh tác dụng vào ổ bụng cũng dẫn đến hiện tượng sa tử cung. Còn ở những phụ nữ đã sinh đẻ nhiều lần, các dây chằng yếu, tầng sinh môn giãn mỏng hay bị rách, dưới sự tăng áp lực lên ổ bụng, dẫn đến thành âm đạo bị sa kéo tử cung cũng sa theo.
Đây là căn bệnh mắc phải chứ không phải do di truyền, có thể phòng tránh bằng cách không sinh đẻ nhiều lần, tránh để việc chuyển dạ diễn ra quá lâu, nếu tầng sinh môn bị rách nên khâu lại, tránh lao động quá sức khiêng vác các vật nặng để tránh việc tăng áp lực lên ổ bụng đột ngột.
Qua bài viết trên, Chuasatucung.com cùng các bạn đã có câu trả lời rằng sa tử cung có di truyền không cũng như nguyên nhân và cách hạn chế căn bệnh này. Hãy nhớ và đảm bảo cho bản thân có một sức khỏe thật tốt.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

Nên lưu ý trường hợp mổ u xơ tử cung

Mổ u xơ tử cung là biện pháp cuối cùng để điều trị bệnh u xơ tử cung. Phương pháp này chỉ áp dụng cho những người không có ý định sinh nở hoặc đã mãn kinh. Xem chi tiết bên dưới.

#1. Mổ u xơ tử cung là gì?

Cảnh báo những trường hợp mổ u xơ tử cung mà các chị em cần nên biết:
Những vị trí phát triển của khối u
U xơ tử cung là những khối u phát triển ở cơ tử cung, có thể có một hoặc nhiều khối u phát triển trong tử cung.
Hầu hết các khối u xơ tử cung đều là lành tính.
Mổ u xơ tử cung là nhằm tách bỏ các khối u xơ và nhằm giữ lại tử cung một cách nguyên vẹn để giúp người bệnh có bảo toàn khả năng sinh con.
Mổ u xơ tử cung bao gồm 3 kỹ thuật sau :
☛ Nội soi :
Bác sĩ sẽ tạo một đường nhỏ ngay dưới rốn và đưa ống nội soi (có gắn camera và nguồn sáng) vào để quan sát rõ tử cung và xác định vị trí khối u. Sau đó bác sĩ sẽ tạo ra một hoặc hai vết rạch nhỏ nữa rồi đưa dụng cụ phẫu thuật vào để cắt bỏ khối u xơ.
☛ Mổ hở :
Bác sĩ sẽ loại bỏ khối u xơ tử cung qua một vết cắt được tạo ở bụng.
☛ Nội soi buồng tử cung :
Thông thường thì nội soi buồng tử cung dùng để chẩn đoán nhưng cùng lúc bác sĩ cũng có thể thực hiện việc điều trị.
Cảnh báo những trường hợp mổ u xơ tử cung mà các chị em cần nên biết:
Hình ảnh sau khi cắt bỏ tử cung
Trong những trường hợp nặng do khối u quá lớn làm chảy máu nghiêm trọng và đang trong giai đoạn tiền mãn kinh bác sĩ sẽ cho một số lời khuyên cắt bỏ tử cung:
  • Cắt bỏ tử cung bán phần
  • Cắt bỏ tử cung toàn phần
  • Cắt bỏ tử cung cực đoan

#2. Những ai sẽ phải tiến hành mổ u xơ tử cung?

Cảnh báo những trường hợp mổ u xơ tử cung mà các chị em cần nên biết:
Nên đi khám để không để bệnh tình nghiêm trọng hơn
Những tình trạng sau đây cũng được bác sĩ chỉ định để tiến hành mỗ:
  • U xơ tử cung sau thời kì mãn kinh.
  • U xơ tử cung được chẩn đoán là khối u ác tính.
  • Tình trạng thiếu máu cũng như thiếu máu tử cung nặng hoặc sử dụng thuốc không hiệu quả.

#3. Những rủi ro có thể xảy ra nếu không tiến hành phẫu thuật?

Ảnh hưởng đến kế hoạch sinh sản:      
Phụ nữ bị u xơ dễ bị xẩy thai, sinh non, hoặc các biến chứng nguy hiểm khác.
Trong một vài trường hợp khối u có thể gây cản trở quá trình thụ tinh, chặn ống dẫn trứng hoặc khối u xơ tử cung phát triển trong tử cung gây cản trở quá trình phát triển của thai nhi.
Ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống:
mo-u-xo-tu-cung-4:
U xơ tử cung cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt vợ chồng
U xơ tử cung là lành tính nên nhiều người có thái độ chủ quan không đi thăm khám và điều trị sớm cho đến khi nó phát triển lớn.
U xơ gây xuất huyết nhiều trong ngày kinh nguyệt dẫn đến thiếu máu.
Trong sinh hoạt quan hệ vợ chồng cũng bị ảnh hưởng.